04/11/2021 | 2845 người đọc
I - TÁC NHÂN VÀ DẤU HIỆU BỆNH LÝ
- Nguyên nhân: Cá có thể bị bội nhiễm kết hợp khuẩn gây bệnh Aeromonas sp, vi nấm và ký sinh trùng gây bệnh.
* Biểu hiện bên ngoài: Khi bệnh cá thường bỏ ăn, bơi lờ đờ ở góc ao, cá yếu dần và chết. Phần thân trên cá chuyển màu đen, mắt lồi, đục 1 hoặc 2 bên.
* Biểu hiện bên trong: Xoang bụng chứa dịch. Gan thận cá sưng, có dấu hiệu hoại tử. Ruột cá xuất huyết, chứa dịch vàng.
Biểu hiện bên ngoài và bên trong của cá trắm bị đen đầu, xuất huyết
II - QUY TRÌNH PHÒNG BỆNH
Bổ sung vi sinh đối kháng SUBTIBAC vào khẩu phần ăn định kỳ giúp cá phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn Aeromonas sp gây xuất huyết- lồi mắt trong suốt quá trình nuôi.
Lưu ý:
- Bổ sung chế phẩm SUBTIBAC định kỳ hàng tuần trong suốt vụ nuôi để có hiệu quả phòng bệnh tốt nhất.
- Sau khi dùng kháng sinh, thuốc xổ nên cho ăn SUBTIBAC 5 ngày liên tục để hạn chế bệnh tái nhiễm.
III - QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH
* Bộ sản phẩm điều trị:
Sử dụng bộ sản phẩm đặc trị nhiễm khuẩn theo nguyên tắc: NHANH - MẠNH - LÂU, đảm bảo hiệu quả điều trị và hạn chế tái nhiễm
Lưu ý:
- Nên cho ăn kèm VITALUCAN-B12 new, PZOZYME chung với kháng sinh để tăng hiệu quả điều trị.
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
Quy trình điều trị nấm nhớt trên cá rô
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
05/08/2022 | 1170 người đọc
Quy trình phòng bệnh cho cá tra giống giai đoạn mới thả tới 15 ngày tuổi
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
03/12/2021 | 2255 người đọc
Giải pháp nâng cao tỷ lệ sống giai đoạn đầu thả giống trên cá lóc
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
18/11/2021 | 2442 người đọc
Quy trình xử lý “Gạo” trong nuôi cá tra thương phẩm
-Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-
09/11/2021 | 2223 người đọc