27/04/2021 | 6060 người đọc
Là một nhân viên kỹ thuật, không ít lần chúng ta có trải nghiệm sử dụng các chế phẩm sinh học cho mục đích xử lý môi trường: khí độc, chất thải, ô nhiễm môi trường, hay hạn chế sự phát triển của tảo... nhưng hiệu quả mang lại không cao. Những hoài nghi và nhiều nghi vấn sẽ được đặt ra về các nguyên nhân ( bên trong – đặc tính sản phẩm, bên ngoài – các điều kiện môi trường) ảnh hưởng đến hiệu quả của sản phẩm.
Bỏ qua khía cạnh về đặc tính và chất lượng sản phẩm thì các yếu tố quan trọng: các nhân tố bất lợi cho sự phát triển của vi sinh cần được loại bỏ hoặc giảm thiểu, xác lập mật độ của quần thể vi sinh ưu thế, nhịp xử lý để duy trì mật độ, vai trò của oxy hòa tan, sự hiểu biết cùng với sự hợp tác của người nuôi ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của liệu pháp sử dụng vi sinh trong xử lý môi trường thủy sản.
1. CÁC NHÂN TỐ BẤT LỢI CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH
Cần được loại bỏ hoặc giảm thiểu là: Dư lượng các hóa chất độc hại qua nhiều vụ, kim loại nặng, kháng sinh tồn lưu, độc chất hữu cơ, độc tố tảo, thuốc trừ sâu...
+ Ao nuôi qua nhiều năm thường tích lũy nhiều hóa chất diệt khuẩn, sát trùng, kim loại nặng và độc chất hữu cơ sẽ ảnh hưởng lớn đến chế phẩm nếu chưa được giảm thiểu tối đa.
+ Các kim loại nặng hay thuốc trừ sâu (bảo vệ thực vật) do nguồn nước cấp, hay do phèn ( Fe, Al) hay phèn tiềm tàng từ đặc tính ao ảnh hưởng đến sự phát triển của các vi sinh có lợi bổ sung vào.
+ Ngoài ra sự tích lũy dư lượng kháng sinh do cho ăn hay xử lý từ các vụ trước hay trong quá trình nuôi là nguy hại đến chế phẩm vi sinh nếu không được loại bỏ hoặc hạn chế.
+ Các chất diệt khuẩn, sát trùng nên hạn chế trước và sau khi xử lý vi sinh ít nhất 48h (do có thể tồn lưu dư lượng) ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm vi sinh hữu ích.
+ Than hoạt tính, Zeolite, yucca, EDTA, diatomic ... thay nước kết hợp giúp giảm thiểu hay loại bỏ các nhân tố bất lợi.
2. XÁC LẬP MẬT ĐỘ VÀ NHỊP XỬ LÝ CỦA QUẦN THỂ VI SINH CÓ LỢI
3. VAI TRÒ CỦA OXY
4. SỰ HIỂU BIẾT CÙNG VỚI SỰ HỢP TÁC CỦA NGƯỜI NUÔI
Vai trò của Probiotics và khoáng trong quản lý chất lượng nước và nền đáy ao nuôi tôm
- TS. Nguyễn Thị Xuân Hồng - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế -
29/04/2022 | 3357 người đọc
Một số bệnh kí sinh trùng thường gặp trên tôm nuôi
- TS. Nguyễn Thị Xuân Hồng - Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Nông Lâm Huế -
09/12/2021 | 10375 người đọc
Kiểm Soát Vi Khuẩn Trong Ao Nuôi Bằng Biện Pháp Sinh Học
-PGS.TS Phạm Thị Tuyết Ngân, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ -
21/09/2021 | 7149 người đọc
Ứng dụng đông trùng hạ thảo trong nuôi trồng thủy sản
-Phòng Nghiên Cứu & Phát Triển RD Công Ty Cổ Phần UV-
13/07/2021 | 5107 người đọc
Công nghệ đông khô trong sản xuất các chủng PROBIOTIC
- Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển R&D Công ty Cổ Phần UV -
06/07/2021 | 8170 người đọc
Vai trò và sử dụng vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
PGS. TS. Trần Thị Thanh Hiền - Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ và Th.S Trần Thị Bé – Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Bạc Liêu
19/04/2021 | 8609 người đọc
Ứng Dụng Chế Phẩm PSB (Photosynthetic Bacteria) Trong Nuôi Tôm
- PGS.TS Phạm Thị Tuyết Ngân - Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ -
06/04/2021 | 15163 người đọc
Vấn Đề Chuẩn Bị Ao Trong Ương Nuôi Cá
- TS. Nguyễn Văn Triều - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ -
02/03/2021 | 4993 người đọc