05/08/2022 | 2536 người đọc
I - TÁC HẠI CỦA NẤM NHỚT TRÊN CÁ RÔ
Hình 1. Cá rô bị nhiễm nấm nhớt
- Bệnh do tổ hợp nấm Fusarium sp, Acremonium sp và Geochitrum sp gây ra.
- Các vi nấm ký sinh trên cơ thể cá hình thành lớp nhớt dày, màu trắng đục, có đốm đỏ li ti xuất hiện trên thân cá.
- Bệnh nấm nhớt tuy không gây chết nhưng làm cá giảm ăn, tác nhân cơ cho vi khuẩn tấn công, gây bệnh cho cá, làm mất giá trị thương phẩm khi xuất bán.
- Bệnh thường xuất hiện cá ở giai đoạn từ tháng thứ 3, ao nuôi mật độ dày, môi trường ô nhiễm.
II - PHÒNG BỆNH NẤM NHỚT
- Ứng dụng chế phẩm sinh học để ổn định môi trường ao nuôi. Tận dụng đặc tính kháng nấm của chủng vi khuẩn Trichoderma sp để phòng ngừa bệnh do vi nấm gây ra. Đồng thời, kiểm soát độc tố và giảm nguy cơ hình thành độc tố từ đáy ao nuôi.
Quy trình xử lý định kỳ hàng tuần
III - QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ NẤM NHỚT
- Xử lý mầm bệnh từ bên trong cơ thể và bên ngoài môi trường theo nguyên tắc: NHANH - MẠNH - LÂU để đạt hiệu quả điều trị cao và hạn chế tái nhiễm.
Lưu ý: Kết hợp cho ăn kèm PRAQUANTEL new/ 10 tấn cá trong 2 ngày đầu chung với kháng sinh để tăng hiệu quả điều trị.
Quy trình phòng bệnh cho cá tra giống giai đoạn mới thả tới 15 ngày tuổi
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
03/12/2021 | 3011 người đọc
Giải pháp nâng cao tỷ lệ sống giai đoạn đầu thả giống trên cá lóc
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
18/11/2021 | 3174 người đọc
Quy trình xử lý “Gạo” trong nuôi cá tra thương phẩm
-Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-
09/11/2021 | 2964 người đọc
Bệnh xuất huyết - đầu đen trên cá trắm cỏ
- Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV -
04/11/2021 | 4024 người đọc