Các nguồn kẽm thay thế trong thức ăn heo

logo
EN

Các nguồn kẽm thay thế trong thức ăn heo
Ngày đăng: 05/05/2021 5893 Lượt xem

    Nhiều năm nay, kẽm oxit được sử dụng ở hàm lượng cao trong hầu hết các khẩu phần ăn của heo con nhờ những hiệu quả mà nó mang lại. Tuy nhiên, EU đã quyết định cấm sử dụng kẽm oxit từ năm 2022, do ảnh hưởng sức khỏe của động vật và công cộng, cũng như các mối lo ngại về môi trường. Vì vậy, tìm kiếm và lựa chọn các nguồn nguyên liệu thay thế là rất cấp thiết.

    Kẽm hữu cơ

    Có một số bằng chứng cho thấy, khi sử dụng kẽm hữu cơ (thường là dạng chelat hóa) với hàm lượng thấp có thể có hiệu quả tương đương như kẽm oxit. Các dữ liệu lại không nhất quán và không được hỗ trợ bởi thực tế kẽm oxit từ các nguồn có tính sinh khả dụng thấp hoặc cao đều có khả năng cải thiện năng suất heo con. Rõ ràng, bất cứ một phản hồi tích cực nào đều cần phải có sản phẩm cụ thể như trường hợp của các chất phụ gia khác nhau.

    Tetra-basic kẽm chloride

    Dạng kẽm này được thử nghiệm trên heo con và có kết quả khá hứa hẹn. Dạng kẽm này đang được bán nhiều trên thị trường Mỹ như một chất thay thế cho kẽm oxit thông thường vì nó có hiệu quả tương tự nhưng với liều chỉ bằng một nửa. Tất nhiên, nó đắt hơn kẽm oxit thông thường nhưng chúng ta có thể kiếm soát chất lượng tốt hơn.

     

    Kẽm oxit tăng cường

    Đây là một sản phẩm của châu Âu và cũng đang được bán ở thị trường châu Á. Sản phẩm này là kẽm oxit có độ xốp cao, cung cấp bề mặt cao hơn khi tương tác với vi khuẩn và biểu mô ruột. Và một lần nữa, đây là sản phẩm được tiêu chuẩn hóa để mang lại lợi ích về mặt chất lượng so với các sản phẩm kẽm oxit đang được sản xuất, nhưng nó sẽ ở mức giá cao hơn.

     

    Kẽm oxit dạng vi bọc

    Có nhiều loại kẽm oxit vi bọc (loại thông thường) với các tuyên bố về kết quả tương đương với liều thấp hơn, nhưng có rất ít báo cáo nghiên cứu thực tế. Các nhà sản xuất cần nghiên cứu sâu hơn để hướng dẫn người sử dụng và chứng minh được lý do tại sao một sản phẩm được sử dụng ở liều thấp hơn lại mang lại kết quả tương tự với sản phẩm không được vi bọc. Một số dữ liệu ban đầu cho các kết quả thú vị, nhưng đó không phải tất cả đều tích cực và rõ ràng là các sản phẩm này cần được nghiên cứu thêm.

     

    Kẽm oxit nano

    Điều này dựa trên ý tưởng về kẽm oxit dạng mịn có thể được sử dụng với hàm lượng rất thấp mà vẫn đảm bảo khả năng tăng trưởng và sức khỏe của heo. Quan điểm là đúng đắn, nhưng các sản phẩm hiện nay trên thị trường đa số là không rõ nguồn gốc và không được đảm bảo về chất lượng.

     

    Kẽm sulfate

    Nghiên cứu ban đầu khi so sánh sử dụng kẽm oxit và kẽm sulfate đã cho thấy kẽm sulfate không thể thay thế được kẽm oxit. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng điều này là có thể, nhưng chưa đưa ra được dữ liệu và thử nghiệm. Ngoài ra, không chắc khi sử dụng kẽm sulfate với hàm lượng đủ cao để có tác dụng sẽ đáp ứng được các quy định của EU.

    Theo Nguyễn An - Nguồn "Nguoichannuoi.vn"

     

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Chủ động bảo vệ đàn gia cầm trong mùa mưa

    Chủ động bảo vệ đàn gia cầm trong mùa mưa

    Dịch cúm gia cầm đang tái phát ở một số nơi nên người chăn nuôi ở Hậu Giang đang thực hiện các biện pháp phòng bệnh để chủ động phòng, tránh.
    24/08/2020
    Gia tăng các gen kháng kháng sinh trong nuôi thủy sản tuần hoàn

    Gia tăng các gen kháng kháng sinh trong nuôi thủy sản tuần hoàn

    Vi khuẩn kháng kháng sinh bắt đầu gia tăng trong hệ thống nuôi tuần hoàn, vốn đang là kỹ thuật điển hình để giảm sự ảnh hưởng của kháng sinh và các gen kháng thuốc.
    24/08/2020
    [Video] Tín hiệu vui xuất khẩu cá tra sang Singapore

    [Video] Tín hiệu vui xuất khẩu cá tra sang Singapore

    Tính đến giữa tháng 7/2020, tổng giá trị XK cá tra sang thị trường ASEAN đạt 73,1 triệu USD, giảm 32,4% so với cùng kỳ năm trước.
    24/08/2020
    [Video]  Việt Nam sẽ có Trung tâm công nghiệp tôm đầu tiên

    [Video] Việt Nam sẽ có Trung tâm công nghiệp tôm đầu tiên

    Trung tâm Công nghiệp Tôm của cả nước cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các địa phương, nhất là các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh cả về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, góp phần hạn chế tình trạng đầu tư manh mún, dàn trải, kém hiệu quả.
    24/08/2020
    Sâu hơn về

    Sâu hơn về "Căn bệnh hiểm nghèo" ở tôm

    Tác nhân nào dẫn tới bệnh phân trắng ở tôm: Vi bào tử trùng, Ký sinh trùng hay Vi khuẩn ?
    21/08/2020
    Tăng trưởng tôm Việt và Ecuador: Câu chuyện không tưởng có thật!

    Tăng trưởng tôm Việt và Ecuador: Câu chuyện không tưởng có thật!

    Bất ngờ hai chiến lược khác nhau nhưng đều giúp Việt Nam và Ecuador đưa ngành tôm an toàn đi qua Covid-19
    21/08/2020
    Quản lý ao nuôi thích ứng với thời tiết

    Quản lý ao nuôi thích ứng với thời tiết

    Hiện, mùa mưa đã bắt đầu, với diễn biến thời tiết sáng nắng, chiều mưa sẽ tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển và gây hại đến tôm nuôi.
    20/08/2020
    Xác định mầm bệnh vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus

    Xác định mầm bệnh vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus

    Cá tra (P. hypophthalmus) là một trong những đối tượng thủy sản được nuôi phổ biến và có giá trị kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Quá trình nuôi cá tra cũng thường xuyên gặp trở ngại về bệnh. Trong đó, vi bào tử trùng Microsporidia có thể gây thiệt hại về kinh tế cho nghề nuôi cá tra.
    20/08/2020
    Chuyện giấc mơ tôm miền Tây

    Chuyện giấc mơ tôm miền Tây

    Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu vừa phê duyệt đề án xây dựng trung tâm công nghiệp tôm của cả nước.
    19/08/2020
    Tương lai của nuôi trồng thủy sản

    Tương lai của nuôi trồng thủy sản

    Nuôi trồng thủy sản đang ngày càng được chú trọng và được xác định là tương lai của ngành thủy sản.
    19/08/2020
    Ngăn chặn dịch bệnh từ thức ăn và nguồn dinh dưỡng tối ưu cho nuôi trồng thủy sản

    Ngăn chặn dịch bệnh từ thức ăn và nguồn dinh dưỡng tối ưu cho nuôi trồng thủy sản

    Ngành thủy sản phát triển và thay đổi nhanh chóng với sự gia tăng các hệ thống nuôi nước ngọt, nước mặn bằng thức ăn ép đùn. Trong khi, bột cá trở thành vấn đề nóng của ngành thức ăn thủy sản bởi thế giới vẫn đang nỗ lực tìm kiếm nguồn protein bền vững có khả năng thay thế.
    18/08/2020
    Giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh ở cá diếc

    Giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh ở cá diếc

    Cá diếc có thịt thơm ngon, bổ dưỡng, với hàm lượng protein chiếm 17,7%, lipit 1,8%, nhiều khoáng chất như can xi, phốt pho, sắt, hay vitamin B1...
    17/08/2020
    Zalo
    Hotline