Lưu ý chế độ ăn cho gia cầm mùa nóng

logo
EN

Lưu ý chế độ ăn cho gia cầm mùa nóng
Ngày đăng: 04/08/2020 7539 Lượt xem

    Nhiều biện pháp dinh dưỡng đã được sử dụng nhằm giảm tác động của stress nhiệt đến cơ thể gia cầm trong những ngày nắng nóng.

    Tăng mật độ năng lượng khẩu phần

    Năng lượng thường được xem một cách đơn giản như là một đặc tính vật lý và không phải là hợp chất hóa học đặc biệt (dinh dưỡng). Việc tăng năng lượng khẩu phần ăn chính là tăng cường sử dụng dầu và chất béo. Hiện nay, việc xây dựng công thức thức ăn cho gia cầm ở những vùng nhiệt đới, người ta thường tăng mức năng lượng cho những khẩu phần này bằng cách thêm béo. Việc bổ sung béo vào khẩu phần cũng làm gia tăng giá trị năng lượng của các thành khác trong thức ăn và làm giảm tốc độ truyền thức ăn trong đường tiêu hóa và do đó tăng độ hấp thu dưỡng chất tối đa. Theo khuyến cáo, nên tăng lượng khẩu phần 10 - 20%, với mức độ chính xác tùy thuộc vào năng lực sản xuất thức ăn và mức năng lượng hiện tại trong thức ăn.

    Giảm chất xơ trong khẩu phần

    Trong số tất cả các chất dinh dưỡng, chất xơ là chất tạo ra nhiệt nhiều nhất trong quá trình tiêu hóa và chuyển hóa. Do đó, việc giảm hàm lượng chất xơ vào mùa nóng vẫn là một giải pháp hợp lý. Tuy nhiên, phương pháp này không hề đơn giản: Không đủ chất xơ, gia cầm có nguy cơ mắc táo bón. Vì vậy, giải pháp cân bằng các nguồn chất xơ sẽ tốt hơn và thích hợp hơn so với việc chỉ giảm hàm lượng xơ thô.

     

    Giảm protein thô

    Protein dư thừa đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng để loại bỏ nó ra khỏi cơ thể. Do đó, khẩu phần protein thừa trong mùa hè đang góp phần làm khó chịu và giảm lượng thức ăn ăn vào. Bằng cách cân bằng tốt hơn giữa hàm lượng các axit amin trong thức ăn và nhu cầu của động vật có thể giảm dư thừa protein. Việc sử dụng các axit amin tinh thể là một giải pháp phù hợp trong công thức mùa hè. Giảm hơn 2% protein thô trong khẩu phần chỉ nên được thực hiện bởi các chuyên gia dinh dưỡng có trình độ cao vì điều này có thể làm cho các công thức bị mất cân bằng nghiêm trọng về axit amin, mà trước khi điều chỉnh thường không có vấn đề gì.

     

    Chất bổ sung

    Việc bổ sung thêm vitamin, điện giải và chất chống ôxy hóa vào nước uống cũng hữu ích khi gia cầm bị stress nhiệt. Bổ sung Vitamin C có thể coi là giải pháp tốt nhất trong số các vitamin và việc sử dụng Vitamin C trong thức ăn hoặc nước uống cũng đã trở nên phổ biến ở vùng có khí hậu nóng. Một số chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên sử dụng 1 g Vitamin C/1 lít nước uống suốt mùa nóng. Người nuôi cũng có thể làm giảm tác hại của stress nhiệt trên năng suất trứng bằng cách bổ sung Vitamin A (liều 8.000 IU/kg thức ăn) vào khẩu phần. Bổ sung Vitamin E cũng có lợi cho năng suất trứng khi trời nóng và làm tăng độ hấp thụ thức ăn, tăng độ chắc của lòng trắng và lòng đỏ.

     

    Theo Thanh Hiếu - Người Chăn Nuôi

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Acid hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản

    Acid hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản

    Acid hữu cơ và muối của chúng được sử dụng như là chất phụ gia trong thức ăn dùng cho động vật thủy sản
    24/09/2020
    Đồng Tháp dự kiến khai trương Tuần hàng cá tra và đặc sản tại Hà Nội

    Đồng Tháp dự kiến khai trương Tuần hàng cá tra và đặc sản tại Hà Nội

    “Tuần hàng cá tra và đặc sản Đồng Tháp tại Hà Nội” là sự kiện nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm an toàn, đặc sản cá tra của Đồng Tháp cho người tiêu dùng ở thủ đô Hà Nội
    24/09/2020
     Anh - điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 8 tháng đầu năm nay

    Anh - điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 8 tháng đầu năm nay

    Tính đến hết tháng 8/2020, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 913,4 triệu USD, giảm gần 30% so với cùng kỳ năm trước.
    23/09/2020
    Tôm thẻ cứu tôm sú qua mùa hạn mặn

    Tôm thẻ cứu tôm sú qua mùa hạn mặn

    Con tôm sú đã giúp giảm nghèo, nhiều hộ vươn lên khá giàu, cá biệt có những hộ thu nhập hơn 300 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, vụ nuôi năm 2019 - 2020, tôm sú mùa nước mặn phát triển chậm, giá cả không ổn định, người nuôi chịu nhiều thiệt hại. Bù lại, bà con thắng lợi vụ thu hoạch tôm thẻ chân trắng.
    22/09/2020
    Vermiform và bệnh phân trắng

    Vermiform và bệnh phân trắng

    Đây là một “vật thể” lạ được tìm thấy nhiều trong gan tụy tôm bị phân trắng.
    22/09/2020
    Niềm vui trúng mùa được giá

    Niềm vui trúng mùa được giá

    Khác với quy luật "được mùa mất giá, mất mùa được giá" những năm gần đây, nhiều nhà nông ở miền Tây Nam Bộ đang phấn khởi vì tôm và lúa trúng mùa vẫn được giá.
    21/09/2020
    Cá rô phi: Nên bổ sung probiotic lên thức ăn chìm hay nổi?

    Cá rô phi: Nên bổ sung probiotic lên thức ăn chìm hay nổi?

    Cá rô phi ở những khu vực khác nhau được nuôi bằng chế độ cho ăn khác nhau, phổ biến nhất là phương pháp bón phân gây màu hoặc cho ăn bổ sung. Thức ăn là nguyên liệu đầu vào định hướng chi phí cao nhất trong nuôi trồng thủy sản. Do đó, thức ăn có hiệu quả càng cao thì chi phí sản xuất càng ít.
    18/09/2020
    Giá tăng trở lại, nghề nuôi tôm ở ĐBSCL bắt đầu khởi sắc

    Giá tăng trở lại, nghề nuôi tôm ở ĐBSCL bắt đầu khởi sắc

    Xuất khẩu tôm khả quan giúp ngành tôm được vực dậy sau khoảng thời gian ảm đạm do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
    17/09/2020
    Nên ăn hải sản nuôi hay tự nhiên?

    Nên ăn hải sản nuôi hay tự nhiên?

    Có nhiều tranh cãi giữa việc ăn hải sản đánh bắt tự nhiên tốt hơn so với hải sản được nuôi. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng ăn cá nuôi tốt hơn. Dưới đây là sự phân tích những nhận định so sánh giữa tôm cá nuôi và đánh bắt tự nhiên.
    16/09/2020
    Tại sao tôm càng xanh chưa thể sánh được với tôm thẻ và tôm sú?

    Tại sao tôm càng xanh chưa thể sánh được với tôm thẻ và tôm sú?

    Các mô hình nuôi tôm càng xanh hiện nay cho kết quả rất khả quan, vậy tại sao con tôm càng vẫn chưa thể trở thành đối tượng nuôi chủ lực?
    16/09/2020
    Hưởng thuế 0%, tôm Việt hạ đối thủ tại châu Âu

    Hưởng thuế 0%, tôm Việt hạ đối thủ tại châu Âu

    Theo Tổng cục Hải quan, kết thúc tháng 8, Việt Nam xuất siêu 5 tỉ USD. Do đó, lũy kế 8 tháng năm 2020, Việt Nam thặng dư thương mại lên đến con số 13,5 tỉ USD.
    16/09/2020
    Tác động của Lipid đến chức năng miễn dịch ruột của cá trắm cỏ

    Tác động của Lipid đến chức năng miễn dịch ruột của cá trắm cỏ

    Cá trắm cỏ tên khoa học là Ctenopharyngodon idella là một loài cá thuộc họ Cá chép (Cyprinidae). Cá Trắm cỏ là một trong những loài cá truyền thống có giá trị kinh tế cao, là loại cá có thịt ngon, thơm và giàu dinh dưỡng nên rất được ưa chuộng trên thị trường.
    15/09/2020
    Zalo
    Hotline