Nên ăn hải sản nuôi hay tự nhiên?

logo
EN

Nên ăn hải sản nuôi hay tự nhiên?
Ngày đăng: 16/09/2020 8125 Lượt xem

    image

    Có nhiều tranh cãi giữa việc ăn hải sản đánh bắt tự nhiên tốt hơn so với hải sản được nuôi. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng ăn cá nuôi tốt hơn. Dưới đây là sự phân tích những nhận định so sánh giữa tôm cá nuôi và đánh bắt tự nhiên.

    1. Ăn hải sản nuôi không tốt cho sức khỏe?

    Thực tế cho thấy ăn hải sản nuôi tốt cho sức khỏe hơn đánh bắt từ tự nhiên. Thức ăn thủy sản phải đảm bảo tôm cá nuôi phải an toàn và tốt cho sức khỏe người dùng.  Thức ăn thủy sản phải đảm bảo sản xuất chất lượng tôm cá ngon, an toàn cho người sử dụng, và bảo vệ môi trường. Nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lượng acid béo omega-3 giữa cá nuôi và cá tự nhiên không khác nhau. Omega-3 bao gồm alpha-linolenic acid (ALA), docosahexaenoic acid (DHA), và eicosapentaenoic acid (EPA), là những acid béo không no tốt cho sức khỏe, giúp giảm nguy cơ tăng huyết áp, và tốt cho sự phát triển của não. Những nghiên cứu gần đây cho thấy omega-3 còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư vú và tim mạch.

    ALA có nhiều trong dầu thực vật, DHA và EPA có nhiều trong hải sản đặc biệt trong những loài cá ở xứ lạnh như cá hồi, cá thu, cá ngừ, ….Trong tự nhiên, cá sản sinh ra các omega-3 nhờ vào ăn các loài cá nhỏ hơn. Trong khi đó, cá nuôi được cho ăn thức ăn với hàm lượng protein cao cùng với hàm lượng omega-3 tương đương với cá tự nhiên.

    Do đó, cá nuôi thường có hàm lượng DHA cùng với EPA cao hơn cá được đánh bắt ngoài tự nhiên và các mức độ chính xác phụ thuộc vào thành phần thức ăn.

    2. Môi trường cá nuôi dơ và mật độ cao?

    Cá luôn sống theo bầy đàn, ngay cả trong tự nhiên cá luôn sống theo bầy. Do đó, so với cá nuôi với mật độ dày thì cá ngoài tự nhiên sống theo bầy đàn thì điều kiện môi trường nuôi gần như là như nhau.

    3. Dịch bệnh cùng với sự bùng phát của ký sinh trùng?

    Dịch bệnh và ký sinh trùng bùng phát thường xuyên xuất hiện trong tự nhiên, do tập tính sống theo bầy đàn của cá và cá luôn di chuyển, điều này làm cho dịch bệnh lây lan từ nơi này đến nơi khác. Trong nuôi trồng thủy sản, người nuôi luôn kiểm soát môi trường nước nuôi nhằm hạn chế tối đa sự bùng phát của dịch bệnh cũng như sự phát triển của các ký sinh trùng gây bệnh.

    4. Ảnh hưởng bởi việc sử dụng kháng sinh?

    Ngày nay để đáp ứng cho ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản, cùng với việc hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc kháng sinh, nên nhiều loại vaccine được sử dụng thành công trên cá. Bên cạnh đó nhiều thực phẩm bổ sung được sử dụng trong công thức thức ăn nhằm tăng cường sức khỏe cùng với tăng cường hệ miễn dịch của cá. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã có nhiều mô hình nuôi hoàn toàn không sử dụng kháng sinh, với sự kiểm soát môi trường nước nuôi, qua đó tạo ra sản phẩm thủy sản sạch.

    5. Cá nuôi chứa các chất tạo màu ảnh hưởng đến sức khỏe?

    Thực tế nghiên cứu màu trên cá hay thịt cá như cá hồi hay cá tráp là do ăn cá thức ăn trong tự nhiên có chứa chất tạo sắc tố gọi là carotenoids. Các carotenoids phổ biến là astaxanthin và canthaxanthin, các chất này được xem là những chất chống oxy hóa, giàu vitamin A cho cá trong tự nhiên. Trong sản xuất thức ăn cho cá, khẩu phần thức ăn có bổ sung thêm astaxanthin tự nhiên hay tổng hợp nhằm tăng sắc tố tự nhiên của cá.

    Do đó, việc bổ sung vào astaxanthin vào thức ăn cho cá giống với điều kiện ngoài tự nhiên và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe.

    Nguồn Aquanetviet

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Nghe âm thanh nhấp mồi của tôm thẻ

    Nghe âm thanh nhấp mồi của tôm thẻ

    Hành vi và tập tính ăn của tôm xưa nay đều nhận được sự quan tâm rất lớn của người nuôi, do nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý cho ăn và lượng thức ăn mà tôm tiêu thụ.
    28/10/2020
    Sử dụng điện an toàn trong mùa mưa

    Sử dụng điện an toàn trong mùa mưa

    Việc sử dụng điện mất an toàn thời gian qua, nhất là đối với những hộ nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh đã gây ra những hậu quả đáng tiếc.
    26/10/2020
    Tác động của chì đối với gan tụy tôm thẻ

    Tác động của chì đối với gan tụy tôm thẻ

    Những kim loại nặng không chỉ có nguy cơ tác động đến sự tồn tại và sinh lý của các động vật, mà có thể gây đột biến gen và di truyền cho đời sau. Trong đó, chì là một trong những kim loại có hàm lượng cao nhất của môi trường
    23/10/2020
    Xuất khẩu tôm tăng trên 10% trong 9 tháng đầu năm nay

    Xuất khẩu tôm tăng trên 10% trong 9 tháng đầu năm nay

    Tháng 9/2020, XK tôm Việt Nam đạt gần 385 triệu USD, tăng trên 25% so với tháng 9/2019, mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng 3 năm nay. Lũy kế 9 tháng đầu năm nay, XK tôm đạt 2,7 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
    21/10/2020
    Thị trường xuất khẩu cá tra tích cực trở lại

    Thị trường xuất khẩu cá tra tích cực trở lại

    Kể từ cuối quý 3/2020, tình hình nhập khẩu cá tra ở một số thị trường lớn đã tích cực trở lại, nhất là thị trường Trung Quốc - Hồng Kông. Nhờ đó, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL tăng.
    21/10/2020
    Nuôi tôm thẻ nước ngọt: Lợi và hại

    Nuôi tôm thẻ nước ngọt: Lợi và hại

    Trong những năm gần đây, xuất hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nước ngọt với độ mặn thấp (<1 ppt), đây đang là một vấn đề gây tranh cãi sôi nổi hiện nay. Vậy tại sao người ta lại đem loài tôm biển này nuôi với điều kiện nước ngọt?
    20/10/2020
    Probiotic nào phù hợp cho tôm sú?

    Probiotic nào phù hợp cho tôm sú?

    Trong hai thập kỷ vừa qua, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm ngày càng tăng do sự tích cực của chúng và lợi ích thay thế cho những phương pháp điều trị hóa học. Tuy nhiên, việc lựa chọn chế phẩm sinh học phù hợp là rất quan trọng vì nếu không có thể làm mất cân bằng đường ruột tôm và ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều hòa miễn dịch, hoạt động đối kháng với mầm bệnh, và khả năng tiêu hóa thức ăn của tôm.
    19/10/2020
    Ông Trần Đình Luân: Ăn cá tra giả lươn, ngon như đang ngồi ăn cơm lươn ở quán Nhật

    Ông Trần Đình Luân: Ăn cá tra giả lươn, ngon như đang ngồi ăn cơm lươn ở quán Nhật

    Ăn cá tra giả lươn ngon không kém gì như đang ngồi ăn suất cơm lươn ở trong quán Nhật. Nhiều sản phẩm chế biến từ cá tra như: Pizza cá tra, cá tra tẩm bột, giò cá tra… được các em học sinh rất ưa thích, sử dụng.
    18/10/2020
    Ứng dụng trên đa loài của Inulin trong thủy sản

    Ứng dụng trên đa loài của Inulin trong thủy sản

    Inulin được ứng dụng trên nhiều đối tượng nuôi trồng thủy sản với nhiều tác dụng khác nhau.
    18/10/2020
    Tôm dưới áp lực từ pH

    Tôm dưới áp lực từ pH

    Dưới áp lực của việc thay đổi giá trị pH trong một khoảng thời gian dài, tôm sẽ không thể phát triển bình thường được nữa.
    15/10/2020
    Nuôi tôm trong hồ xi măng hình tròn cho thu nhập tiền tỷ

    Nuôi tôm trong hồ xi măng hình tròn cho thu nhập tiền tỷ

    Mô hình nuôi tôm bể tròn có nhiều ưu điểm như tiết kiệm được thời gian, công sức và chi phí, bên cạnh đó còn hạn chế được dịch bệnh, tránh ảnh hưởng trực tiếp từ gió bão, tôm nhanh lớn, năng suất cao...
    14/10/2020
    Mật độ

    Mật độ "VÀNG" khi ương cá tra từ giai đoạn bột lên giống

    Nuôi cá tra thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một nghề sản xuất hàng hóa lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân trong vùng, với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm.
    13/10/2020
    Zalo
    Hotline