Chất làm ngọt nhân tạo có lợi cho hệ vi sinh đường ruột ruột ở lợn

logo
EN

Chất làm ngọt nhân tạo có lợi cho hệ vi sinh đường ruột ruột ở lợn
Ngày đăng: 04/08/2020 6786 Lượt xem

    Quần thể vi khuẩn có thể được thay đổi tốt hơn bằng cách bổ sung các thành phần nhất định vào khẩu phần ăn, các nhà nghiên cứu từ Đại học Liverpool ở Anh cho biết.

    Nghiên cứu của họ xem xét việc bổ sung vào khẩu phần đường lactose hoặc chất làm ngọt nhân tạo và ảnh hưởng của nó đối với quần thể Lactobacillus trong ruột lợn.

    Các vi khuẩn Lactobacillus hội sinh được sử dụng rộng rãi như là một probiotic mang lại lợi ích sức khỏe trên vật chủ. Chúng liên quan đến việc thúc đẩy sức khoẻ đường ruột thông qua sự kích thích miễn dịch vật chủ và phản ứng chống viêm, cũng như bảo vệ niêm mạc ruột khỏi sự xâm nhập của mầm bệnh.

     

    Lactobacilli phát triển bằng cách lên men đường và tinh bột và tiết ra axit lactic là sản phẩm chuyển hóa chính của chúng. Để sử dụng hiệu quả các carbohydrate khác nhau, Lactobacilli đã phát triển hệ thống vận chuyển đường và các hệ thống trao đổi chất khác nhau, đặc biệt do các cơ chất của chúng gây ra. Nhiều vi khuẩn cũng có khả năng cảm nhận và đáp ứng với những thay đổi trong môi trường của chúng. Những phản ứng cảm quan này thường độc lập với vận chuyển hoặc sự trao đổi chất và được hình thành thông qua trung gian các protein thụ thể qua màng tế bào.

    Nhóm nghiên cứu đã sử dụng công nghệ dựa vào DNA để khảo sát những thay đổi về vi sinh vật đường ruột của heo con cai sữa với khẩu phần được bổ sung đường hoặc đường nguyên chất, lactoza hoặc chất làm ngọt nhân tạo (bao gồm saccharinneohesperidin dihydrochalcone).

    Việc bổ sung lactoza hoặc saccharin/ NHDC vào thức ăn của heo con đã làm tăng đáng kể quần thể lactobacillus trong manh tràng, đồng thời tăng nồng độ acid lactic trong khoang ruột. Đây là báo cáo đầu tiên về tác động giống prebiotic của saccharin/ NHDC, một chất làm ngọt nhân tạo, có thể ảnh hưởng đến quần thể vi sinh vật hội sinh. Việc xác định (các) cơ chế bên dưới sẽ hỗ trợ xây dựng các chiến lược dinh dưỡng để tăng cường khả năng miễn dịch và duy trì sức khoẻ đường ruột.

    Bài báo này đã được xuất bản trong ấn bản tháng Sáu của Tạp chí Bristich Journal of Nutrition.

    Nguồn Chăn Nuôi Việt Nam

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Các bệnh phổ biến trong ương cá tra và biện pháp phòng ngừa

    Các bệnh phổ biến trong ương cá tra và biện pháp phòng ngừa

    Ương cá tra chủ yếu gặp phải các bệnh truyền nhiễm, ít khi mắc đơn lẻ mà đồng nhiễm nhiều bệnh cùng lúc dẫn đến tỷ lệ tử vong cao.
    19/11/2020
    Nuôi ếch lai kiếm hàng trăm triệu

    Nuôi ếch lai kiếm hàng trăm triệu

    Anh Cao Văn Phương ở thôn Thạnh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) sản xuất ếch giống và nuôi ếch thịt kiếm hàng trăm triệu đồng/năm.
    18/11/2020
    Cá tra Việt Nam chiếm ưu thế tại thị trường Trung Quốc

    Cá tra Việt Nam chiếm ưu thế tại thị trường Trung Quốc

    Việt Nam hiện đang có hơn 130 doanh nghiệp tích cực xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc
    16/11/2020
    Giá heo hơi hôm nay 10/11: Miền Bắc chững giá

    Giá heo hơi hôm nay 10/11: Miền Bắc chững giá

    Giá heo hơi hôm nay 10/11/2020 tại thị trường miền Bắc chủ yếu đi ngang, biến động trái chiều ở vài nơi. Trong khi, giá heo hơi miền Trung đang giảm nhẹ.
    10/11/2020
    Sinh khối - Điều kiện đạt tỷ đô cho tôm nuôi

    Sinh khối - Điều kiện đạt tỷ đô cho tôm nuôi

    Sinh khối tôm nuôi rất quan trọng nhưng hiện nay vẫn được tính thủ công, độ chính xác thấp và dễ gây stress cho tôm.
    10/11/2020
    Sản lượng tôm nuôi của Trà Vinh vượt kế hoạch cả năm

    Sản lượng tôm nuôi của Trà Vinh vượt kế hoạch cả năm

    Sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng nuôi trong tỉnh Trà Vinh đã được thu hoạch trong 10 tháng qua đạt hơn 64.366 tấn.
    09/11/2020
    Chăm sóc gia súc, gia cầm thời điểm giao mùa

    Chăm sóc gia súc, gia cầm thời điểm giao mùa

    Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường như sáng trời nắng chiều chuyển mưa, hay thời tiết nắng nóng vài ngày chuyển sang mưa và nền nhiệt độ hạ thấp đột ngột làm cho gia súc gia cầm không kịp thích nghi, sức đề kháng giảm. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cho đàn vật nuôi vào thời điểm giao mùa, người chăn nuôi cần áp dụng tốt một số biện pháp sau:
    09/11/2020
    Việt Nam phấn đấu giá trị xuất khẩu tôm càng xanh đạt 100 triệu USD

    Việt Nam phấn đấu giá trị xuất khẩu tôm càng xanh đạt 100 triệu USD

    Việt Nam hướng tới mục tiêu, đến năm 2025, diện tích nuôi tôm càng xanh đạt 50.000 ha, sản lượng đạt 50.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 100 triệu USD.
    06/11/2020
    Thị trường cá tra đang “ấm” dần

    Thị trường cá tra đang “ấm” dần

    Sự phục hồi trở lại của xuất khẩu cá tra trong những ngày gần đây đang có tác động tích cực đến thị trường giá cá tra nguyên liệu trong nước, giúp người nuôi bước đầu có lãi sau chuỗi ngày liên tiếp lỗ nặng vì rớt giá.
    06/11/2020
    Giải pháp phát triển chăn nuôi: An toàn sinh học

    Giải pháp phát triển chăn nuôi: An toàn sinh học

    An toàn sinh học với việc thực hiện các biện pháp tổng hợp nhằm làm hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm và phát tán mầm bệnh cho gia cầm nuôi là hướng sản xuất an toàn và cần đẩy mạnh. Chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học chính là bảo vệ sự an toàn cho chính người nuôi và người tiêu dùng
    05/11/2020
    Khắc phục ao nuôi thủy sản sau mưa, lũ

    Khắc phục ao nuôi thủy sản sau mưa, lũ

    Mưa, lũ sẽ khiến môi trường ao nuôi trồng thủy sản có nhiều biến động. Thực hiện tốt các biện pháp khắc phục sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi.
    05/11/2020
    Ngoài nhiệt độ, thời tiết còn tác động gì đến NTTS?

    Ngoài nhiệt độ, thời tiết còn tác động gì đến NTTS?

    Thời tiết khí hậu là những yếu tố có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với các loại hình nông nghiệp, bao gồm nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên người nuôi chỉ quan tâm nhiều đến nhiệt độ mà bỏ qua sự gây hại của các diễn biến thời tiết khác.
    04/11/2020
    Zalo
    Hotline