Chất làm ngọt nhân tạo có lợi cho hệ vi sinh đường ruột ruột ở lợn

logo
EN

Chất làm ngọt nhân tạo có lợi cho hệ vi sinh đường ruột ruột ở lợn
Ngày đăng: 04/08/2020 6789 Lượt xem

    Quần thể vi khuẩn có thể được thay đổi tốt hơn bằng cách bổ sung các thành phần nhất định vào khẩu phần ăn, các nhà nghiên cứu từ Đại học Liverpool ở Anh cho biết.

    Nghiên cứu của họ xem xét việc bổ sung vào khẩu phần đường lactose hoặc chất làm ngọt nhân tạo và ảnh hưởng của nó đối với quần thể Lactobacillus trong ruột lợn.

    Các vi khuẩn Lactobacillus hội sinh được sử dụng rộng rãi như là một probiotic mang lại lợi ích sức khỏe trên vật chủ. Chúng liên quan đến việc thúc đẩy sức khoẻ đường ruột thông qua sự kích thích miễn dịch vật chủ và phản ứng chống viêm, cũng như bảo vệ niêm mạc ruột khỏi sự xâm nhập của mầm bệnh.

     

    Lactobacilli phát triển bằng cách lên men đường và tinh bột và tiết ra axit lactic là sản phẩm chuyển hóa chính của chúng. Để sử dụng hiệu quả các carbohydrate khác nhau, Lactobacilli đã phát triển hệ thống vận chuyển đường và các hệ thống trao đổi chất khác nhau, đặc biệt do các cơ chất của chúng gây ra. Nhiều vi khuẩn cũng có khả năng cảm nhận và đáp ứng với những thay đổi trong môi trường của chúng. Những phản ứng cảm quan này thường độc lập với vận chuyển hoặc sự trao đổi chất và được hình thành thông qua trung gian các protein thụ thể qua màng tế bào.

    Nhóm nghiên cứu đã sử dụng công nghệ dựa vào DNA để khảo sát những thay đổi về vi sinh vật đường ruột của heo con cai sữa với khẩu phần được bổ sung đường hoặc đường nguyên chất, lactoza hoặc chất làm ngọt nhân tạo (bao gồm saccharinneohesperidin dihydrochalcone).

    Việc bổ sung lactoza hoặc saccharin/ NHDC vào thức ăn của heo con đã làm tăng đáng kể quần thể lactobacillus trong manh tràng, đồng thời tăng nồng độ acid lactic trong khoang ruột. Đây là báo cáo đầu tiên về tác động giống prebiotic của saccharin/ NHDC, một chất làm ngọt nhân tạo, có thể ảnh hưởng đến quần thể vi sinh vật hội sinh. Việc xác định (các) cơ chế bên dưới sẽ hỗ trợ xây dựng các chiến lược dinh dưỡng để tăng cường khả năng miễn dịch và duy trì sức khoẻ đường ruột.

    Bài báo này đã được xuất bản trong ấn bản tháng Sáu của Tạp chí Bristich Journal of Nutrition.

    Nguồn Chăn Nuôi Việt Nam

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Phòng trị bệnh thương hàn ở gà

    Phòng trị bệnh thương hàn ở gà

    Bệnh thương hàn (Salmonellosis) ở gà là một bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi. Nguyên nhân
    03/11/2020
     Giá cá tra nguyên liệu và giá xuất khẩu đang nhích dần lên

    Giá cá tra nguyên liệu và giá xuất khẩu đang nhích dần lên

    Giá cá tra giống tăng do nguồn cung giảm mạnh vì thời gian qua giá quá thấp, người dân tại nhiều địa phương phải hạn chế sản xuất cá tra giống. Hiện, nhiều hộ dân và doanh nghiệp đang có nhu cầu mua cá tra giống để thả nuôi đợt mới nên sức mua tăng, tạo điều kiện cho giá cá nhích lên.
    03/11/2020
    Tuyến Anten - Cơ quan đích lây nhiễm virus đốm trắng

    Tuyến Anten - Cơ quan đích lây nhiễm virus đốm trắng

    Tuyến anten là cơ quan bài tiết quan trọng ở tôm, có chức năng rất giống với thận ở động vật có xương sống. Tuyến anten đóng một vai trò quan trọng đối với sự điều hòa áp suất thẩm thấu và ion ở tôm.
    02/11/2020
    Xử lý bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa ở dê

    Xử lý bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa ở dê

    Dê là nguồn thực phẩm rất giá trị, vì vậy đây là đối tượng giúp cho người dân có nguồn thu nhập ổn định. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi, dê rất dễ gặp bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa, bệnh làm cho dê sinh trưởng kém, gây thiệt hại cho người nuôi
    02/11/2020
    Nuôi tôm sạch làm đất hoang “hóa vàng”

    Nuôi tôm sạch làm đất hoang “hóa vàng”

    Chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đồng làm muối cho thu nhập thấp sang nuôi tôm thẻ chân trắng mang giá trị kinh tế tại huyện Hậu Lộc
    30/10/2020
    Có sự “thống trị chuyên chế” ở tôm thẻ chân trắng!

    Có sự “thống trị chuyên chế” ở tôm thẻ chân trắng!

    Việc hình thành thứ bậc thống trị trước đây chưa từng được báo cáo trên tôm thẻ chân trắng.
    30/10/2020
    Chiết xuất gỗ hạt dẻ trong chăn nuôi gia cầm

    Chiết xuất gỗ hạt dẻ trong chăn nuôi gia cầm

    Chiết xuất gỗ cây hạt dẻ (Castanea sativa) là một nguồn tannin thủy phân tốt. Ở liều lượng phù hợp sẽ được xem như chất phụ gia thế hệ mới với nhiều thuộc tính có lợi cho sức khỏe đường ruột của gia súc, gia cầm.
    30/10/2020
    Tăng cường chức năng gan cho tôm

    Tăng cường chức năng gan cho tôm

    Các chất thường được sử dụng trong chế phẩm tăng cường chức năng gan trong nuôi tôm thường có là sorbitol, inositol, choline và methionine.Trong điều kiện nuôi thâm canh với mật độ cao việc bổ sung các chất tăng cường chức năng gan cho tôm nuôi là vô cùng cần thiết.
    29/10/2020
    Những tiến bộ trong Vaccine phòng ngừa Vibrio spp. trên cá

    Những tiến bộ trong Vaccine phòng ngừa Vibrio spp. trên cá

    Những tiến bộ trong phát triển Vaccine phòng ngừa Vibrio spp. trên cá mang lại hy vọng dập tắt nhiều dịch bệnh lớn.
    29/10/2020
    Gia trại sản xuất trứng an toàn

    Gia trại sản xuất trứng an toàn

    Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, gia đình anh Hoàng Anh Tú ở xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại nuôi gà siêu trứng theo hướng an toàn sinh học, bảo đảm các tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng sản phẩm. Sự thành công của mô hình đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho nhiều hộ gia đình ở địa phương.
    29/10/2020
    Giá cá tra tăng lại... đâm lo

    Giá cá tra tăng lại... đâm lo

    Dù giá cá tra đang tăng và xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang "hút" nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn dè chừng, lo lắng và chờ giá tiếp tục tăng.
    28/10/2020
    Tiềm năng sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi

    Tiềm năng sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi

    Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi ngày càng phát triển trên thế giới và là hướng đi có nhiều tiềm năng ở Việt Nam.
    28/10/2020
    Zalo
    Hotline