Giải Pháp Phòng Và Điều Trị Hội Chứng Xoắn Ruột Trên Tôm Vào Mùa Mưa

logo
EN

Giải Pháp Phòng Và Điều Trị Hội Chứng Xoắn Ruột Trên Tôm Vào Mùa Mưa
Ngày đăng: 01/06/2025 237 Lượt xem

    DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

    Dấu hiệu xoắn ruột trên tôm

    - Ruột tôm có hình xoắn như lò xo, dễ quan sát qua ánh sáng

    - Tôm giảm ăn rõ rệt (30–50%)

    - Ruột lỏng, đứt khúc, có thể xuất hiện mủ trắng ở cuối ruột

    - Gan tụy nhợt nhạt, teo nhỏ nếu bệnh kéo dài

    - Tôm chậm lớn, còi cọc, hao hụt rải rác

    => Tất cả triệu chứng trên đều tiềm ẩn nguy cơ bùng phát bệnh phân trắng trong ao nuôi

    NGUYÊN NHÂN CHÍNH

    - Vi khuẩn Vibrio (V. harveyi, V. vulnificus...) và ký sinh trùng như Vermiform, Gregarine

    - Biến động môi trường: mưa kéo dài, sau đó nắng gắt làm sốc nhiệt, pH dao động

    - Thức ăn nhiễm độc tố do ẩm mốc, mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột

    - Đáy ao dơ, tảo tàn, nước ao lợn cợn, ô nhiễm hữu cơ và đặc biệt là nấm đồng tiền

    Nấm đồng tiền

    GIẢI PHÁP PHÒNG & ĐIỀU TRỊ

    Quản lý môi trường ao nuôi:

    ➤ Duy trì độ trong, ổn định pH và độ mặn

    ➤ Sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ để kiểm soát vi khuẩn và tảo độc

    ➤ Siphon thường xuyên để tránh tích tụ chất thải

    ➤ Tạt 𝐏𝐇𝐘𝐓𝐎𝐍𝐈𝐂 1-2ppm định kỳ 3-5 ngày để chống sốc cho tôm

    Phytonic - Thảo dược tạt gan

    Tăng cường sức đề kháng cho tôm:

    ➤ Bổ gan định kỳ 3-5 cử/tuần bằng 𝐇𝐄𝐏𝐀𝐌𝐈𝐍/𝐇𝐄𝐏𝐀𝐓𝐈𝐂 với liều 10ml/kg thức ăn

    ➤ Trộn men vi sinh 𝐀𝐐𝐔𝐀𝐓𝐄𝐂 10ml/kg thức ăn và thảo dược 𝐀𝐋𝐈𝐌𝐀𝐗 10ml/kg vào thức ăn để hỗ trợ tiêu hóa và ức chế Vibrio và ký sinh trùng, định kỳ 3 ngày/tuần

    ➤ Khi có hiện tượng xoắn ruột kết hợp thêm 𝐈𝐍 𝐏𝐀𝐑𝐀 5g/kg thức ăn và 𝐙𝐘𝐌𝐎𝐅𝐄𝐄𝐃 2ml/kg thức ăn để xử lý bệnh, trộn liên tục cho đến khi tôm khỏi bệnh

    Bộ đôi Aquatec và Alimax - Bảo vệ đường ruột mùa mưa

    Chăm sóc dinh dưỡng hợp lý:

    ➤ Sử dụng thức ăn chất lượng cao, dễ tiêu hóa

    ➤ Bảo quản thức ăn kỹ, không sử dụng thức ăn bị ẩm mốc

     ➤ Tránh cho ăn dư thừa, kiểm tra thức ăn định kỳ

    Đảm bảo an toàn sinh học:

    ➤ Diệt khuẩn nước định kỳ 7 ngày/lần bằng 𝐔𝐕-𝐎𝐌𝐈𝐂𝐈𝐃𝐄 với liều 1ppm để đảm bảo an toàn sinh học 

    ➤ Sử dụng 10ppm sinh khối men ủ 𝐄𝐌 𝐏𝐔𝐑𝐄 và 100ml co-enzyme 𝐙𝐘𝐌𝐎𝐓𝐎𝐗/1000mđể cân bằng sinh học

     

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Quy Trình Phòng Và Trị Bệnh TPD và EMS Trên Tôm

    Quy Trình Phòng Và Trị Bệnh TPD và EMS Trên Tôm

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    18/04/2025
    Quy Trình Kiểm Soát TPD Của UV-Việt Nam

    Quy Trình Kiểm Soát TPD Của UV-Việt Nam

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    15/05/2024
    Quy trình phòng và xử lý nấm đồng tiền trên ao nuôi lót bạt
    10/08/2020
    Vì Sao HUFA Không Thể Thiếu Trong Khẩu Phần Tôm Sú

    Vì Sao HUFA Không Thể Thiếu Trong Khẩu Phần Tôm Sú

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    20/06/2025
    Vi khuẩn có nói chuyện được với nhau?

    Vi khuẩn có nói chuyện được với nhau?

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    15/12/2023
    Ứng Dụng Vi Sinh Cho Ăn Trong Nuôi Tôm Ao Bạt Mật Độ Cao

    Ứng Dụng Vi Sinh Cho Ăn Trong Nuôi Tôm Ao Bạt Mật Độ Cao

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    26/05/2021
    Mô Hình Nuôi Tôm Sinh Học Công Nghệ Cao - Hai Giai Đoạn

    Mô Hình Nuôi Tôm Sinh Học Công Nghệ Cao - Hai Giai Đoạn

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    19/05/2021
    Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Ương Tôm

    Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Ương Tôm

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    11/03/2021
    Biện pháp phòng & trị bệnh Cong thân - Đục cơ trên Tôm Thẻ
    09/06/2020
    Bện pháp phòng và trị bệnh Đốm Đen trên Tôm Thẻ

    Bện pháp phòng và trị bệnh Đốm Đen trên Tôm Thẻ

    - Phòng Kỹ Thuật, Công Ty Cổ Phần UV
    04/06/2020
    Zalo
    Hotline