Công nghệ đông khô trong sản xuất các chủng PROBIOTIC

logo
EN

Công nghệ đông khô trong sản xuất các chủng PROBIOTIC
Ngày đăng: 06/07/2021 10125 Lượt xem
     

            Bảo quản các chủng vi sinh vật bằng phương pháp đông khô là một giải pháp hiệu quả giúp hạn chế các yếu tố trên. "Công nghệ đông khô hay sấy thăng hoa" là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay trong bảo quản các chủng vi sinh vật giúp gia tăng độ ổn định, kéo dài thời gian bảo quản và giúp vi sinh vật giữ được hoạt tính sau khi sấy. 

            Đông khô là quá trình tách nước ra khỏi tế bào vi sinh đang ở trạng thái lạnh sâu.

    - Ưu điểm của đông khô giúp hạn chế sự thay đổi các đặc tính của chủng vi sinh và bảo quản được các chủng trong một thời gian dài đặc biệt là bảo quản ở nhiệt độ phòng.

    - Các chủng vi khuẩn được phối trộn trong môi trường kết hợp với các chất bảo vệ tế bào chuyên biệt đã được nghiên cứu riêng cho mỗi chủng probiotic khác nhau và được làm lạnh trong môi trường chân không.

    - Đầu tiên, sinh khối tế bào được đóng băng ở nhiệt độ lạnh nhiệt độ đóng băng có thể lên đến -50oC, nhiệt độ dàn ngưng đạt -80oC. Sau đó, áp suất trong buồng sấy được giảm xuống đạt áp suất chân không lên đến 0.01mbar.

    - Sự giảm áp suất này cho phép nước thăng hoa: Sự biến đổi trực tiếp của một chất từ thể rắn sang pha khí mà không cần nhiệt độ cao do đó không làm ảnh hưởng đến các protein, DNA và màng tế bào của vi khuẩn. Kết thúc quá trình đông khô hàm lượng nước còn lại cuối cùng trong sản phẩm là khoảng 1% đến 4% là rất thấp giúp kéo dài thời gian bảo quản của sản phẩm.

    ƯU ĐIỂM CỦA ĐÔNG KHÔ

    Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.

    - Vi sinh cô đặc mật số tăng gấp 100 lần so với vi sinh truyền thống.

    - Khả năng tạo bào tử hoặc bất hoạt vi sinh vật đến 99% làm gia tăng độ ổn định sản phẩm.

    - Bảo toàn hoạt tính vi sinh vật.

    - Kích hoạt nhanh trong môi trường ương nuôi.

    Hệ thống đông khô nhập khẩu từ Đức

    Bài viết của phòng nghiên cứu UV-Việt Nam. Bất cứ hình thức sao chép nào đều phải có trích dẫn nguồn từ UV-Việt Nam.

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Một số bệnh kí sinh trùng thường gặp trên tôm nuôi

    Một số bệnh kí sinh trùng thường gặp trên tôm nuôi

    - TS. Nguyễn Thị Xuân Hồng - Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Nông Lâm Huế -
    09/12/2021
    Kiểm Soát Vi Khuẩn Trong Ao Nuôi Bằng Biện Pháp Sinh Học

    Kiểm Soát Vi Khuẩn Trong Ao Nuôi Bằng Biện Pháp Sinh Học

    -PGS.TS Phạm Thị Tuyết Ngân, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ -
    21/09/2021
    Ứng dụng đông trùng hạ thảo trong nuôi trồng thủy sản

    Ứng dụng đông trùng hạ thảo trong nuôi trồng thủy sản

    -Phòng Nghiên Cứu & Phát Triển RD Công Ty Cổ Phần UV-
    13/07/2021
    Vai trò và sử dụng vitamin C trong nuôi trồng thủy sản

    Vai trò và sử dụng vitamin C trong nuôi trồng thủy sản

    PGS. TS. Trần Thị Thanh Hiền - Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ và Th.S Trần Thị Bé – Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Bạc Liêu
    19/04/2021
    Ứng Dụng Chế Phẩm PSB (Photosynthetic Bacteria) Trong Nuôi Tôm

    Ứng Dụng Chế Phẩm PSB (Photosynthetic Bacteria) Trong Nuôi Tôm

    - PGS.TS Phạm Thị Tuyết Ngân - Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ -
    06/04/2021
    Vấn Đề Chuẩn Bị Ao Trong Ương Nuôi Cá

    Vấn Đề Chuẩn Bị Ao Trong Ương Nuôi Cá

    - TS. Nguyễn Văn Triều - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ -
    02/03/2021
    Một số đặc điểm của vi khuẩn quang dưỡng (VKQD) tía không lưu huỳnh và ứng dụng trong NTTS
    01/03/2021
    Vai Trò Của Axít Folic Và Ứng Dụng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản

    Vai Trò Của Axít Folic Và Ứng Dụng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản

    PGS.TS. Ngô Hữu Toàn - Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
    08/01/2021
    Cây xoan và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

    Cây xoan và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

    PGS.TS. Kim Văn Vạn - Trưởng Bộ môn NTTS - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
    31/12/2020
    Ứng dụng các chủng vi sinh Bacillus.sp đối kháng (antagonistic strains) kiểm soát vi khuẩn gây bệnh

    Ứng dụng các chủng vi sinh Bacillus.sp đối kháng (antagonistic strains) kiểm soát vi khuẩn gây bệnh

    PGS.TS. Phạm Thị Tuyết Ngân - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ
    11/12/2020
    Zalo
    Hotline